Ưu nhược điểm của phương pháp đo độ cứng Vickers

Ưu nhược điểm của phương pháp đo độ cứng Vickers
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgVt3gkMVqb7-v26yQwArSjd8fOqpmW5_2YyuvdoYtKQz4ESeZrJAySRVZEL7YHn2r7gCCkp0WZIEw_j3KgdLT7eJ-gQ4nhT7izV8lTpgVHLOrJ6RG-mLg4QTNHHnCewmCTZ7gUKu_-V6g/s72-c/NEXUS+4000.jpg
Có nhiều phương pháp để đo độ cứng, mỗi phương pháp lại có những ưu nhược điểm riêng. Hôm nay hãy cùng công ty cổ phần Công Nghệ Đỉnh Cao đi tìm hiểu về phương pháp đo độ cứng Vickers nhé.



Phương pháp đo độ cứng Vickers được phát minh vào năm 1922 bởi kỹ sư Smith và Sandland, tại vương quốc Anh. Phương pháp này thường dùng để đo độ cứng cho kim loại.

Ứng dụng đo độ cứng bằng phương pháp Vickers
- Đo bề mặt vật liệu mạ phủ
- Đo vật liệu tấm mỏng
- Đo độ cứng các chi tiết nhỏ, chính xác

Ưu và nhược điểm của phương pháp đo độ cứng Vickers
Ưu điểm:
+ Có thể kiểm tra diện tích nhỏ và pha riêng lẻ
+ Một phương pháp cho tất cả vật liệu
+ Có thể so sánh với nhiều tải trọng

Nhược điểm: Yêu cầu phải chuẩn bị mẫu kỹ

Các dòng máy đo độ cứng Vickers của hãng Innovatest
Máy đo độ cứng Innovatest NEXUS 4000
Máy đo độ cứng Vicker tự động FANCON 500XL Series

Để biết chi tiết về thông số kỹ thuật của các loại máy đo độ cứng mời bạn truy cập vào website của chúng tôi.

Phòng E2, Nhà C4, Đường Đỗ Nhuận, Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội.
Tel : (04) 3750.5142
Fax: (04) 3750.5143
Email:sales@ttech.vn
Share this product :

Đăng nhận xét

 
Hỗ trợ tư vấn kỹ thuât: | Thiết bị đo kiểm: 0974.537.925| Thiết bị khí nén: 0948 007 822
Copyright © 2016. Công nghệ đi đầu - All Rights Reserved
Template Created by Creating Website Published by Mas Template
Proudly powered by Blogger